Chỉ số giá tiêu dùng CPI là gì? Nó đo lường cái gì? CPI là một công cụ đo lường sự thay đổi giá do người dùng chi trả theo thời gian cho các hàng hóa trong rổ hàng hóa và dịch vụ.
Rổ hàng hóa và dịch vụ bao gồm những gì?
Hàng hóa và dịch vụ bao gồm: thực phẩm, quần áo, chỗ ở, báo chí và các loại đĩa CD. Các mòn hàng mà người tiêu dùng thường chi tiêu nhiều như : thực phẩm, thì chiếm tỉ trọng lớn, quan trọng, trong việc tính toán chỉ số hơn là cách sản phẩm khác như: kem đánh răng, vé xem phim là những sản phẩm mà người tiêu dùng ít chi tiêu hơn.
Các khoản đầu tư thì sao ?
CPI không bao gồm các đồi tượng đầu tư như: cổ phiếu, trái phiếu, bầt động sản, bào hiểm nhân thọ. Những đối tượng này liên quan đến tiết kiệm chứ không phải là sự chi tiêu hằng ngày.
Tại sao nó quan trọng để đo lường nền kinh tế?
CPI đo lường sức mua của người tiêu dùng xài đồng đô.
Mối liên hệ giữa CPI và lạm phát là gì?
CPI đo lường lạm phát được trải qua bởi người tiêu dùng trong việc chi tiêu hằng ngày của họ.
Sự gia tăng trong chỉ số CPI sẽ được nhiều người nghĩ rằng như là “tỉ lệ lạm phát”. Nó được sự dụng bởi các thương nhân bán lẻ để dự đoán giá trong tương lai, bời các ông chủ để tính tiền lương và bởi chính phủ để xác định mức tăng cho quỹ bảo trợ xã hội.
CPI được thu thập và xem xét như thế nào?
Mỗi tháng, các nhà thu thập dữ liệu từ cục thống kê của bộ Lao động ra lệnh cho các trợ lý kinh tế ghế thăm hoặc kêu gọi hàng ngàn cửa hàng bán lẻ, cơ sở dịch vụ, các tổ chức cho thuê, phòng mạch,và toàn bộ Hoa Kỳ để thu thập thông tin giá cả của hàng ngàn đối tượng được sử dụng để theo dõi và đo lường sự thay đổi trong chỉ số CPI. Các trợ lý sẽ lưu lại giá của khoảng 80.000 đối tượng mỗi tháng. Tám mươi ngàn đối tượng giá này diễn tả các mẫu được chọn có tính khoa học được mua bởi người tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ được mua.
Trong suốt mỗi cuộc gọi hay chuyến ghé thăm, các trợ lý kinh tế thu thập giá của một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định, cái mà đã được xác định chính xác từ lần trước. Nếu đối tượng được chọn sẵn sàng, thì giá sẽ được lưu lại. Nếu đối tượng được chọn không sẵn sàng hoặc có sự thay đổi về số lượng hoặc chất lượnag (ví dụ như: trứng được bán trong một gói 8 trứng khi lần trước đã được bán là 12) của hàng hóa hoặc dịch vụ kể từ lần thu thập lần trước, các nhà trợ lý kinh tế chọn một đối tượng mới hoặc ghi lại sự thay đổi của đối tượng hiện tại.
Các số liệu thu thập được sẽ được gởi tới văn phòng quốc gia của Cục thống kê bộ Lao động, các chuyên gia thương phẩm sẽ xem xét chi tiết các thông tin về giá của hàng hóa và dịch vụ
Các nhà phân tích sẽ kiểm tra tính chính xác và nhất quán của dữ liệu, và tạo ra những sự điều chỉnh cần thiết.
CPI ảnh hưởng như thế nào đối với đồng tiền của quốc gia?
Dầu hiệu của lạm phát có nghĩa là NHTW sẽ phải tăng lãi suất. Đa số dùng công cụ đo lạm phát là chỉ số CPI. Nếu CPI tăng, thì nó sẽ cho các NHTW như Fed các dự liệu hỗ cho việc tăng lãi suất. Lãi suất tăng thì đồng tiền của quốc gia tăng.
Rổ hàng hóa và dịch vụ bao gồm những gì?
Hàng hóa và dịch vụ bao gồm: thực phẩm, quần áo, chỗ ở, báo chí và các loại đĩa CD. Các mòn hàng mà người tiêu dùng thường chi tiêu nhiều như : thực phẩm, thì chiếm tỉ trọng lớn, quan trọng, trong việc tính toán chỉ số hơn là cách sản phẩm khác như: kem đánh răng, vé xem phim là những sản phẩm mà người tiêu dùng ít chi tiêu hơn.
Các khoản đầu tư thì sao ?
CPI không bao gồm các đồi tượng đầu tư như: cổ phiếu, trái phiếu, bầt động sản, bào hiểm nhân thọ. Những đối tượng này liên quan đến tiết kiệm chứ không phải là sự chi tiêu hằng ngày.
Tại sao nó quan trọng để đo lường nền kinh tế?
CPI đo lường sức mua của người tiêu dùng xài đồng đô.
Mối liên hệ giữa CPI và lạm phát là gì?
CPI đo lường lạm phát được trải qua bởi người tiêu dùng trong việc chi tiêu hằng ngày của họ.
Sự gia tăng trong chỉ số CPI sẽ được nhiều người nghĩ rằng như là “tỉ lệ lạm phát”. Nó được sự dụng bởi các thương nhân bán lẻ để dự đoán giá trong tương lai, bời các ông chủ để tính tiền lương và bởi chính phủ để xác định mức tăng cho quỹ bảo trợ xã hội.
CPI được thu thập và xem xét như thế nào?
Mỗi tháng, các nhà thu thập dữ liệu từ cục thống kê của bộ Lao động ra lệnh cho các trợ lý kinh tế ghế thăm hoặc kêu gọi hàng ngàn cửa hàng bán lẻ, cơ sở dịch vụ, các tổ chức cho thuê, phòng mạch,và toàn bộ Hoa Kỳ để thu thập thông tin giá cả của hàng ngàn đối tượng được sử dụng để theo dõi và đo lường sự thay đổi trong chỉ số CPI. Các trợ lý sẽ lưu lại giá của khoảng 80.000 đối tượng mỗi tháng. Tám mươi ngàn đối tượng giá này diễn tả các mẫu được chọn có tính khoa học được mua bởi người tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ được mua.
Trong suốt mỗi cuộc gọi hay chuyến ghé thăm, các trợ lý kinh tế thu thập giá của một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định, cái mà đã được xác định chính xác từ lần trước. Nếu đối tượng được chọn sẵn sàng, thì giá sẽ được lưu lại. Nếu đối tượng được chọn không sẵn sàng hoặc có sự thay đổi về số lượng hoặc chất lượnag (ví dụ như: trứng được bán trong một gói 8 trứng khi lần trước đã được bán là 12) của hàng hóa hoặc dịch vụ kể từ lần thu thập lần trước, các nhà trợ lý kinh tế chọn một đối tượng mới hoặc ghi lại sự thay đổi của đối tượng hiện tại.
Các số liệu thu thập được sẽ được gởi tới văn phòng quốc gia của Cục thống kê bộ Lao động, các chuyên gia thương phẩm sẽ xem xét chi tiết các thông tin về giá của hàng hóa và dịch vụ
Các nhà phân tích sẽ kiểm tra tính chính xác và nhất quán của dữ liệu, và tạo ra những sự điều chỉnh cần thiết.
CPI ảnh hưởng như thế nào đối với đồng tiền của quốc gia?
Dầu hiệu của lạm phát có nghĩa là NHTW sẽ phải tăng lãi suất. Đa số dùng công cụ đo lạm phát là chỉ số CPI. Nếu CPI tăng, thì nó sẽ cho các NHTW như Fed các dự liệu hỗ cho việc tăng lãi suất. Lãi suất tăng thì đồng tiền của quốc gia tăng.
Song song với PPI chúng ta có một chỉ số tiêu biểu về giá cả thị trường và lạm phát khác. Đó là CPI – Consumer Price Indexes. Chỉ số CPI là chỉ số về sự thay đổi trung bình của giá cả mà khách hàng phải trả trên một khoảng thời gian đối với một mặt hàng và dịch vụ nhất định. Chỉ số CPI ảnh hưởng tới hầu hết tất cả những người Mỹ vì nó được dùng trong rất nhiều trường hợp. Một vài mục đích chính là:
+Như một kim chỉ nam về kinh tế.
+ Như một yếu tố làm giảm lạm phát trong một loạt những chuỗi yếu tố kinh tế khác.
+Như một phương tiện để điều chỉnh giá trị của đồng dollar.
Từ xưa đến nay, lạm phát được hiểu như một quá trình leo thang vật giá liên tục ko ngừng hoặc theo một nghĩa khác tương đồng, là một quá trình mà tiền liên tục bị mất giá.
Rất nhiều chỉ số đã được định ra để đánh giá những khía cạnh khác nhau của lạm phát. Chỉ số CPI đánh giá lạm phát dựa trên mức chi tiêu thường nhật của khách hàng; chỉ số PPI ( chỉ số chúng ta vừa nói trước đó) lại đánh giá lạm phát ở giai đoạn trước đó, quá trình sản xuất và tiếp thị, chỉ số ECI ( chỉ số nhân công) thì đánh giá lạm phát theo khía cạnh của thị trường lao động, Chương trình vật giá quốc tế BLS đánh giá dưới góc nhìn của hoạt động xuất nhập khẩu, và Chỉ số GDP tổng hợp sự đánh giá sẵn có với với lạm phát của các cấp chính phủ ( địa phương, bang và liên bang), doanh nghiệp, và khách hàng. Cuối cùng là những sự đánh giá đặc biệt như đánh giá về tỉ giá cho vay của ngân hàng nhà nước hay về sự mong đợi về chiều hướng lạm phát của khác hàng và doanh nghiệp. Phương pháp đánh giá lạm phát được coi là tốt nhất phụ thuộc vào cách thức mà bạn dự định sẽ sử dụng các nguồn dữ liệu. Nói chung, CPI là thuớc đo tốt nhất để điều chỉnh chi tiêu cho khách hàng khi mà mong muốn chính của nhà nước là giúp cho khách hàng có thể mua được sản phẩm và dịch vụ với một giá cả ổn định ở mọi thời điểm. CPI cũng là thước đo tốt nhất để giúp chuyển thu nhập hàng tuần hoặc hàng giờ trở thành những đồng tiền thật, ko bị lạm phát.
+Như một kim chỉ nam về kinh tế.
+ Như một yếu tố làm giảm lạm phát trong một loạt những chuỗi yếu tố kinh tế khác.
+Như một phương tiện để điều chỉnh giá trị của đồng dollar.
Từ xưa đến nay, lạm phát được hiểu như một quá trình leo thang vật giá liên tục ko ngừng hoặc theo một nghĩa khác tương đồng, là một quá trình mà tiền liên tục bị mất giá.
Rất nhiều chỉ số đã được định ra để đánh giá những khía cạnh khác nhau của lạm phát. Chỉ số CPI đánh giá lạm phát dựa trên mức chi tiêu thường nhật của khách hàng; chỉ số PPI ( chỉ số chúng ta vừa nói trước đó) lại đánh giá lạm phát ở giai đoạn trước đó, quá trình sản xuất và tiếp thị, chỉ số ECI ( chỉ số nhân công) thì đánh giá lạm phát theo khía cạnh của thị trường lao động, Chương trình vật giá quốc tế BLS đánh giá dưới góc nhìn của hoạt động xuất nhập khẩu, và Chỉ số GDP tổng hợp sự đánh giá sẵn có với với lạm phát của các cấp chính phủ ( địa phương, bang và liên bang), doanh nghiệp, và khách hàng. Cuối cùng là những sự đánh giá đặc biệt như đánh giá về tỉ giá cho vay của ngân hàng nhà nước hay về sự mong đợi về chiều hướng lạm phát của khác hàng và doanh nghiệp. Phương pháp đánh giá lạm phát được coi là tốt nhất phụ thuộc vào cách thức mà bạn dự định sẽ sử dụng các nguồn dữ liệu. Nói chung, CPI là thuớc đo tốt nhất để điều chỉnh chi tiêu cho khách hàng khi mà mong muốn chính của nhà nước là giúp cho khách hàng có thể mua được sản phẩm và dịch vụ với một giá cả ổn định ở mọi thời điểm. CPI cũng là thước đo tốt nhất để giúp chuyển thu nhập hàng tuần hoặc hàng giờ trở thành những đồng tiền thật, ko bị lạm phát.
Vậy hạn chế của CPI là gì?
CPI có 2 hạn chế lớn:
+ Hạn chế về việc áp dụng:
CPI ko thể áp dụng cho tất cả mọi nhóm dân cư.
Ví dụ C PI-U chỉ được dùng cho nhóm dân cư thành thị và vì vậy mà ko phản ánh chính xác được mức sống của dân cư ở khu vực nông thôn. Tương tự như vậy, chỉ số CPI ko đánh giá mức độ lạm phát qua những nhóm nhỏ như người già hoạc người nghèo.
CPI chỉ có thể đánh giá mức độ thay đổi theo thời gian của cùng một địa điểm chứ ko thể đánh giá mức độ thay đổi ấy giữa những địa điểm khác nhau. Chỉ số cao hơn ở một địa điểm này ko có nghĩa là vật giá của địa điểm đó cao hơn so với một khu vực khác có chỉ số CPI thấp hơn. Ngoài ra, chỉ số CPI ko thể đánh giá được tổng quan sự thay đổi trong mức sống vì mức sống còn chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố khác như môi trường xã hội, thuế … mà vượt qua khỏi tầm vóc của chỉ số CPI và vì thế mà bị loại ra.
+ Hạn chế về cách đánh giá: Gồm 2 dạng cơ bản, lỗi về đánh giá theo mẫu, và đánh giá ko theo mẫu,.
- Đánh giá theo mẫu: Vì CPI đánh giá mức độ thay đổi của vật giá dựa vào một nhóm những mặt hàng mẫu nên những chỉ số được công bố thường khác so với những báo cáo thu thập được về những giao dịch đơn lẻ của tất cả mọi người trong nhóm dân cư ấy. Những lỗi trong quá trình lấy mẫu hay ước lượng hàng hóa này là những hạn chế về tính chính xác của chỉ số, chứ ko phải chỉ là lỗi việc tính toán chỉ số. Để khắc phục yêu tố này, chương trình về CPI đã cập nhật và xuất bản Bản báo cáo chi tiết về CPI. Một số lượng lớn hơn về mẫu sẽ giúp tăng độ chính xác nhưng đồng thời cũng sẽ gia tăng chi phí. VIệc thiết kế mẫu cho chỉ số CPI sẽ giúp xác định rõ các mẫu này theo một cách mà tối đa hoa được sự chính xác của chỉ số nếu có được một nguồn quỹ đảm bảo.
- Đánh giá ko theo mẫu: Những lỗi này thường bắt nguồn bởi rất nhiều những lí do khác nhau. Ko giống với những lỗi về việc đánh giá theo mẫu, những lỗ này thường là do vấn đề với việc thu thập tài liệu về giá cả, những lỗi chậm trễ mang tính logic trong quá trình tiến hành điều tra, khó khăn trong việc định nghĩa những quá trình cơ bản và tiến hành thực hiện những quá trình ấy, và những khó khăn trong việc quản lý về chất lượng sản phẩm. Hạn chế này có thể rất nguy hiểm tới tính chính xác của một chỉ số giá cả. BLS đã rất nỗ lực nỗ lực để giảm thiểu những lỗi này , bằng cách huấn luyện một cách chuyên nghiệp nhân viên để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm từ ngày này sang ngày khác... Chương trình CPI hiện tại vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để giúp cải thiện chỉ số này. (forexcentre)
CPI có 2 hạn chế lớn:
+ Hạn chế về việc áp dụng:
CPI ko thể áp dụng cho tất cả mọi nhóm dân cư.
Ví dụ C PI-U chỉ được dùng cho nhóm dân cư thành thị và vì vậy mà ko phản ánh chính xác được mức sống của dân cư ở khu vực nông thôn. Tương tự như vậy, chỉ số CPI ko đánh giá mức độ lạm phát qua những nhóm nhỏ như người già hoạc người nghèo.
CPI chỉ có thể đánh giá mức độ thay đổi theo thời gian của cùng một địa điểm chứ ko thể đánh giá mức độ thay đổi ấy giữa những địa điểm khác nhau. Chỉ số cao hơn ở một địa điểm này ko có nghĩa là vật giá của địa điểm đó cao hơn so với một khu vực khác có chỉ số CPI thấp hơn. Ngoài ra, chỉ số CPI ko thể đánh giá được tổng quan sự thay đổi trong mức sống vì mức sống còn chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố khác như môi trường xã hội, thuế … mà vượt qua khỏi tầm vóc của chỉ số CPI và vì thế mà bị loại ra.
+ Hạn chế về cách đánh giá: Gồm 2 dạng cơ bản, lỗi về đánh giá theo mẫu, và đánh giá ko theo mẫu,.
- Đánh giá theo mẫu: Vì CPI đánh giá mức độ thay đổi của vật giá dựa vào một nhóm những mặt hàng mẫu nên những chỉ số được công bố thường khác so với những báo cáo thu thập được về những giao dịch đơn lẻ của tất cả mọi người trong nhóm dân cư ấy. Những lỗi trong quá trình lấy mẫu hay ước lượng hàng hóa này là những hạn chế về tính chính xác của chỉ số, chứ ko phải chỉ là lỗi việc tính toán chỉ số. Để khắc phục yêu tố này, chương trình về CPI đã cập nhật và xuất bản Bản báo cáo chi tiết về CPI. Một số lượng lớn hơn về mẫu sẽ giúp tăng độ chính xác nhưng đồng thời cũng sẽ gia tăng chi phí. VIệc thiết kế mẫu cho chỉ số CPI sẽ giúp xác định rõ các mẫu này theo một cách mà tối đa hoa được sự chính xác của chỉ số nếu có được một nguồn quỹ đảm bảo.
- Đánh giá ko theo mẫu: Những lỗi này thường bắt nguồn bởi rất nhiều những lí do khác nhau. Ko giống với những lỗi về việc đánh giá theo mẫu, những lỗ này thường là do vấn đề với việc thu thập tài liệu về giá cả, những lỗi chậm trễ mang tính logic trong quá trình tiến hành điều tra, khó khăn trong việc định nghĩa những quá trình cơ bản và tiến hành thực hiện những quá trình ấy, và những khó khăn trong việc quản lý về chất lượng sản phẩm. Hạn chế này có thể rất nguy hiểm tới tính chính xác của một chỉ số giá cả. BLS đã rất nỗ lực nỗ lực để giảm thiểu những lỗi này , bằng cách huấn luyện một cách chuyên nghiệp nhân viên để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm từ ngày này sang ngày khác... Chương trình CPI hiện tại vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để giúp cải thiện chỉ số này. (forexcentre)