Chắc hẳn các bạn ai cũng từng nghe nói đến GDP. GDP có lẽ là một trong những cụm từ news thông dụng nhất trên mọi phương tiện thông tin quần chúng. Và trong website này mình cũng đã nhắc đến GDP ko ít lần!
Vậy GDP là gì??
GDP là viết tắt của cụm từ Gross Domestic Product (tạm dịch là thu nhập tổng sản phẩm quốc dân) là một trong những thước đo dùng để đánh giá thu nhập và đầu ra quốc gia trong một nền kinh tế nhất định. GDP được định nghĩa là tổng giá trị thị trường của tất cả những mặt hàng và dịch vụ đến tay người tiểu dùng mà được sản xuất trong đất nước đó trong một giai đoạn thời gian cụ thể. Chỉ số này còn được coi như tổng giá trị cộng dồn ở mỗi khâu sản xuất ( những khâu sản xuất trung gian) của tất cả những mặt hàng và dịch vụ đến tay người tiêu dùng được sản xuất trong một quốc gia ở tại một giai đoạn nhất định và được cấp cho một giá trị tiền nhất định.
Cách thông dụng nhất để tính ra và hiểu được chỉ số GDP là phương pháp tính lượng tiêu dùng:
GDP = tiêu thụ + tổng số đầu tư + chi tiêu chính phủ + ( xuất khẩu – nhập khẩu)
Tức là GDP = C+I+G+(X-M)
Các nhà kinh tế học thường thích chia đôi cụm từ tiêu thụ nói chung thành 2 phần : tiêu thụ cá nhân, và chi tiêu công cộng ( còn gọi là chi tiêu chính phủ). 2 ưu điểm trong việc chi tổng số tiêu thụ ra trở thành như trên là:
Tiêu thụ cá nhân là nỗi lo chính của mảng phúc lợi kinh tế. Những nguồn đầu tư cá nhân và những phần thương mại cần dùng trong nền kinh tế hoàn toàn hướng tới việc gia tăng tiêu thụ cá nhân lâu dài.
Nếu tách riêng khỏi yếu tố nội sinh tiêu thụ cá nhân, thì tiêu thụ chính phú có thể coi như là yếu tố ngoại sinh để những mức chi tiêu chính phủ khác nhau có thể được đặt trong một khung kinh tế vĩ mô đầy ý nghĩa.
Mức sống và GDP:
GDP bình quân một đầu người thường được dùng để biểu thị mức sống trong một nền kinh tế, lý do cơ bản là tất cả những cư dân của nước đó đều có lời từ sự gia tăng sản xuất của nền kinh tế.
Ưu điểm lớn nhất trong việc sử dụng chỉ số GDP bình quân một đầu người để biểu thị mức sống là ở điểm số này thường được đánh giá rộng rãi, liên tục và nhất quán. Liên tục ở điểm là hầu hết tất cả các đất nước đều cung cấp thông tin về chỉ số GDP theo quý( việc này giúp người dùng tin có thể xác định được hướng của xu thế nhanh hơn). Rộng rãi ở điểm một vài chỉ số đánh giá của GDP thì được áp dụng thực tế ở khắp mọi nơi trên thế giới ( cho phép so sánh thuần mức sống giữa các đất nước khác nhau). Và nhất quán ở điểm các định nghĩa mang tính chuyên ngành được dùng trong GDP đều có tính tương đối nhất quán giữa các đất nước, và vì vậy mà người ta tin rằng nước nào cũng đánh giá các yếu tố giống nhau.
Nhược điểm lớn nhất của GDP trong việc biểu thị mức sống là, nếu nói một cách chặt chẽ thì GDP vốn ko phải là thước đo của mức sống. GDP được dùng để đánh giá những dạng hình đặc biệt của các hoạt động kinh tế trong một đất nước. Trong định nghĩa của GDP chẳng có gì gợi ý rằng chỉ số này cần thiết để giá mức sống cả. Ví dụ nhé, một nước có nền xuất khẩu tuyệt đối (100%) và ko nhập khẩu tí nào sẽ có chỉ GDP rất cao, nhưng mức sống lại cực kì thâp.
Một ý kiến khác ủng hộ việc sử dụng chỉ số GDP là tuy chỉ số này ko phải biểu thị của mức sống nhưng ( tất cả những yếu tố khác đều giống nhau) mức sống có chiều hướng tăng lên khi GDP bình quân một đầu người gia tăng. Điều này khiến cho chỉ số GDP đại diện được cho yếu tố mức sống, hơn là một công cụ được sử dụng để đánh giá trực tiếp yếu tố này. Vì khi công nhân làm việc năng suất hơn, các chủ doanh nghiệp phải cạnh tranh để có thể tra họ lương cao hơn. Ngược lại, nếu ko năng suất, lương sẽ hạ hoặc các doanh nghiệp này ko thể sinh lời được.
Có rất nhiều tranh luận xung quanh cách sử dụng này của GDP
Vậy GDP là gì??
GDP là viết tắt của cụm từ Gross Domestic Product (tạm dịch là thu nhập tổng sản phẩm quốc dân) là một trong những thước đo dùng để đánh giá thu nhập và đầu ra quốc gia trong một nền kinh tế nhất định. GDP được định nghĩa là tổng giá trị thị trường của tất cả những mặt hàng và dịch vụ đến tay người tiểu dùng mà được sản xuất trong đất nước đó trong một giai đoạn thời gian cụ thể. Chỉ số này còn được coi như tổng giá trị cộng dồn ở mỗi khâu sản xuất ( những khâu sản xuất trung gian) của tất cả những mặt hàng và dịch vụ đến tay người tiêu dùng được sản xuất trong một quốc gia ở tại một giai đoạn nhất định và được cấp cho một giá trị tiền nhất định.
Cách thông dụng nhất để tính ra và hiểu được chỉ số GDP là phương pháp tính lượng tiêu dùng:
GDP = tiêu thụ + tổng số đầu tư + chi tiêu chính phủ + ( xuất khẩu – nhập khẩu)
Tức là GDP = C+I+G+(X-M)
Các nhà kinh tế học thường thích chia đôi cụm từ tiêu thụ nói chung thành 2 phần : tiêu thụ cá nhân, và chi tiêu công cộng ( còn gọi là chi tiêu chính phủ). 2 ưu điểm trong việc chi tổng số tiêu thụ ra trở thành như trên là:
Tiêu thụ cá nhân là nỗi lo chính của mảng phúc lợi kinh tế. Những nguồn đầu tư cá nhân và những phần thương mại cần dùng trong nền kinh tế hoàn toàn hướng tới việc gia tăng tiêu thụ cá nhân lâu dài.
Nếu tách riêng khỏi yếu tố nội sinh tiêu thụ cá nhân, thì tiêu thụ chính phú có thể coi như là yếu tố ngoại sinh để những mức chi tiêu chính phủ khác nhau có thể được đặt trong một khung kinh tế vĩ mô đầy ý nghĩa.
Mức sống và GDP:
GDP bình quân một đầu người thường được dùng để biểu thị mức sống trong một nền kinh tế, lý do cơ bản là tất cả những cư dân của nước đó đều có lời từ sự gia tăng sản xuất của nền kinh tế.
Ưu điểm lớn nhất trong việc sử dụng chỉ số GDP bình quân một đầu người để biểu thị mức sống là ở điểm số này thường được đánh giá rộng rãi, liên tục và nhất quán. Liên tục ở điểm là hầu hết tất cả các đất nước đều cung cấp thông tin về chỉ số GDP theo quý( việc này giúp người dùng tin có thể xác định được hướng của xu thế nhanh hơn). Rộng rãi ở điểm một vài chỉ số đánh giá của GDP thì được áp dụng thực tế ở khắp mọi nơi trên thế giới ( cho phép so sánh thuần mức sống giữa các đất nước khác nhau). Và nhất quán ở điểm các định nghĩa mang tính chuyên ngành được dùng trong GDP đều có tính tương đối nhất quán giữa các đất nước, và vì vậy mà người ta tin rằng nước nào cũng đánh giá các yếu tố giống nhau.
Nhược điểm lớn nhất của GDP trong việc biểu thị mức sống là, nếu nói một cách chặt chẽ thì GDP vốn ko phải là thước đo của mức sống. GDP được dùng để đánh giá những dạng hình đặc biệt của các hoạt động kinh tế trong một đất nước. Trong định nghĩa của GDP chẳng có gì gợi ý rằng chỉ số này cần thiết để giá mức sống cả. Ví dụ nhé, một nước có nền xuất khẩu tuyệt đối (100%) và ko nhập khẩu tí nào sẽ có chỉ GDP rất cao, nhưng mức sống lại cực kì thâp.
Một ý kiến khác ủng hộ việc sử dụng chỉ số GDP là tuy chỉ số này ko phải biểu thị của mức sống nhưng ( tất cả những yếu tố khác đều giống nhau) mức sống có chiều hướng tăng lên khi GDP bình quân một đầu người gia tăng. Điều này khiến cho chỉ số GDP đại diện được cho yếu tố mức sống, hơn là một công cụ được sử dụng để đánh giá trực tiếp yếu tố này. Vì khi công nhân làm việc năng suất hơn, các chủ doanh nghiệp phải cạnh tranh để có thể tra họ lương cao hơn. Ngược lại, nếu ko năng suất, lương sẽ hạ hoặc các doanh nghiệp này ko thể sinh lời được.
Có rất nhiều tranh luận xung quanh cách sử dụng này của GDP